Chuyển đến nội dung chính

Bệnh lậu có gây chết người không?

Trong những năm gần đây bệnh lậu đang có xu hướng ngày càng gia tăng và hậu quả do nó gây ra đang ngày càng trầm trọng và biểu hiện ra rõ ràng. Tuy nhiên rất nhiều người còn thiếu hiểu biết về bệnh vì thế khi mắc bệnh nhiều người thường lo sợ không biết bệnh lậu có gây chết người hay không hay bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không. Vậy rốt cục, bệnh lậu có gây chết người hay không hãy tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.

Hỏi: Xin chào bác sĩ, em hiện đang là sinh viên, do lần trước quan hệ với anh người yêu mà không sử dụng bao cao su nên em đang bị bệnh lậu. Em sợ lắm chưa đi khám, cũng chưa nói với ai, nhưng em lên mạng tìm hiểu thì những dấu hiệu của em đang bị đúng là dấu hiệu của bệnh lậu. Bác sĩ có thể cho em biết bệnh lậu có chết không ạ?

Nguyễn Nhung (Hà Nội)

Bệnh lậu có gây chết người không?


Xin chào bạn Nguyễn Nhung, cảm ơn sự tin tưởng của bạn dành cho chúng tôi, sau đây chúng tôi sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn như sau:

Bệnh lậu là bệnh xã hội do song cầu lậu có tên gọi khoa học là Neisseria gonorrhoeae xâm nhập vào cơ thể quan hệ tình dục và gây ra những triệu chứng của bệnh lậu như tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu khó, có mủ chảy từ niệu đạo vào sáng sớm hay khi đi vệ sinh. Cơ thể mệt mỏi, sốt. Gây ngứa ngáy vùng kín, xuất tinh ra máu ở nam giới, khí hư ra nhiều ở nữ giới.

Bệnh lậu nếu như không được điều trị sớm có thể gây ra rất nhiều những nguy hiểm cho người bệnh, và thậm chí có thể gây chết người tuy rằng khả năng này không cao nhưng người bệnh vẫn phải chú ý đến nguy cơ này.

Bệnh lậu không trực tiếp gây chết người nhưng nó lại là nguyên nhân gián tiếp gây chết người như:


Khi bị bệnh lậu, sức đề kháng của người bệnh bị suy yếu dẫn đến làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã hội khác như giang mai, sùi mào gà, nguy hiểm nhất là HIV,.. các bệnh này nếu như không được điều trị kịp thời hoàn toàn có thể dẫn đến cái chết.

Lậu khuẩn lậu có thể thâm nhập theo đường máu vào trong cơ thể và gây ra những tổn thương cho những bộ phận khác có thể gây tử vong.

Có rất nhiều chủng loại lậu khuẩn đã có thể kháng lại thuốc kháng sinh thông thường vì thế việc sử dụng thuốc mà không có tác dụng sẽ là điều kiện để lậu khuẩn càng phát triển mạnh gây ra những tổn thương nguy hiểm.

Bệnh lậu có thể là nguyên nhân gây ra bệnh viêm tiểu khung, bệnh có thể phát triển từ âm đạo, cổ tử cung rồi lan lên tử cung, vòi trứng và buồng trứng, thậm chí có thể lan rộng đến ổ bụng, gây tắc ruột hoặc gây nhiễm khuẩn dẫn đến làm tăng nguy cơ tử vong.

Cách xử lý khi bị bệnh lậu


Khi phát hiện những dấu hiệu ban đầu của bệnh lậu bạn nên nhanh chóng đi đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời. Cần loại bỏ ngay những suy nghĩ e ngại không dám đi thăm khám. Nếu bạn e ngại thì có thể liên lạc đến các cơ sở y tế để đặt lịch trước và bạn chỉ cần đến đúng giờ bạn sẽ được thăm khám ngay, bạn không phải chờ đợi và sợ gặp phải người quen.


Bệnh lậu có chết không?

Chú ý công tác vệ sinh bộ phận sinh dục. Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ và đúng cách, không thụt rửa sâu vào bên trong, không sử dụng những dung dịch vệ sinh có độ PH cao.

Khi bị bệnh lậu kiêng ăn gì và nên ăn gì? Nên ăn những thực phẩm có tính thanh nhiệt, thanh đạm, như cháo, canh đậu xanh, hoa quả, rau xanh, uống nhiều nước. Không ăn những thực phẩm cay nóng, có tính kích thích cao như ớt, hạt tiêu, hành tây, không uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích khác. Hạn chế ăn thịt dê, rau mùi và những thực phẩm giàu chất béo và ngọt.

Khi điều trị bệnh lậu ở nam giới cũng như nữ giới cần phải thực hiện theo đúng những chỉ dẫn của bác sĩ và tái khám định kỳ để bác sĩ có thể nắm rõ tình hình điều trị bệnh và có hướng xử lý khi bệnh có những dấu hiệu bệnh biến chứng nguy hiểm.


Trên đây là những thông tin giải đáp cho thắc mắc bệnh lậu có chết không? Bạn cần tìm hiểu bệnh lậu điều trị bao lâu thì khỏi để chuẩn bị tinh thần điều trị nhé, nhưng trước hết bạn cần đi xét nghiệm xem mình có chắc chăn bị bệnh lậu không đã nhé. Nếu như bạn cần tư vấn có thể liên hệ đến số 01665 115 116 – 01665 116 117 để nhận được tư vấn nhanh nhất.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bệnh lậu có gây ngứa không?

Trong thời gian vừa qua, chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi của nhiều bệnh nhân nghi ngờ mình bị bệnh lậu. Một trong những biểu hiện của bệnh nhân đó là cảm thấy ngứa ngáy. Chính vì vậy, nhiều bệnh nhân có thắc mắc về việc bệnh lậu có gây ngứa không ? Hôm nay chúng tôi xin được trả lời câu hỏi của một nữ bệnh nhân qua đó giải đáp câu hỏi chung của nhiều người: Hỏi: Xin chào bác sĩ! Hơn 1 tuần nay tôi thấy vùng kín của mình rất đau và rát, có mủ vàng chảy ra và có cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu. Tôi rất lo lắng và lên trên mạng để tìm hiểu. Lúc đầu, tôi nghĩ là mình bị bệnh viêm nhiễm âm đạo nhưng tôi thấy những triệu chứng của tôi không giống với căn bệnh này. Ngoài ra, tôi còn nhận thấy tôi có nhiều biểu hiện của bệnh lậu , vậy tôi muốn hỏi bác sĩ là bệnh lậu có gây ngứa không ạ. Xin cảm ơn bác sĩ. N.T Vân Trả lời: Chào bạn Vân! Trước tiên xin cảm ơn bạn Vân đã gửi thắc mắc về phòng khám của chúng tôi. Về câu hỏi của bạn, “bệnh lậu có gây ngứa không?”, chúng tôi xin đượ

Bệnh lậu điều trị bao lâu thì khỏi?

Trước khi trả lời cho câu hỏi: Bệnh lậu điều trị bao lâu thì khỏi ? chúng ta cùng tìm hiểu sơ qua về căn bệnh này. Bệnh lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, nó cùng với giang mai, sùi mào gà,.. là những căn bệnh xã hội phổ biến và nguy hiểm bậc nhất hiện nay. Khi mắc phải bệnh lậu thì thông thường người bệnh sẽ cảm thấy rất xấu hổ, mệt mỏi và lo sợ. Đó chính là 3 cảm giác đầu tiên của những người không may mắc phải căn bệnh xã hội này. Người bệnh xấu hổ với người xung quanh, sợ mọi người kỳ thị vì đây là căn bệnh lây nhiễm. Người bệnh cảm thấy mệt mỏi do triệu chứng của bệnh và tâm lý lo sợ bệnh tật gây nên. Lo sợ thì chắc chắn rồi, bởi ai mắc phải căn bệnh lậu này cũng đều lo sợ cả. Bệnh lậu điều trị bao lâu thì khỏi? Tuy nhiên, bệnh nhân khi phát hiện ra mình mắc bệnh nên bình tĩnh, hạn chế lo lắng và tìm cách để điều trị bệnh càng sớm càng tốt. Trong quá trình điều trị bệnh người bệnh cần tuyệt đối tuân theo sự chỉ định của bác sĩ, kiên trì điều trị đến khi bệnh khỏi hẳn.